Bệnh vảy nến có lây không - Bệnh vảy nến là gì và cách điều trị

Bệnh vảy nến có lây không - Bệnh vảy nến là gì và cách điều trị

Trước thực trạng ngày càng có nhiều người mắc phải bệnh vảy nến, vậy căn bệnh này là gì? Bệnh vảy nến có lây không và cách điều trị chúng như thế nào? Để giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về bệnh vảy nến hay bệnh á vảy nến, với sự giúp đỡ từ các bác sĩ của bệnh viện Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi xin được chia sẻ ngay sau đây.

Bệnh vảy nến á sừng là gì và có nguy hiểm không?

Mặc dù không phải là căn bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng trực tiếp nhưng bệnh vảy nến da đầu, bệnh vảy nến á sừng, bệnh vảy nến hồng, bệnh vảy nến toàn thân, bệnh á vảy nến… và một số tên gọi khác nữa lại ảnh rất lớn đến cuộc sống hàng ngày của bạn như lamg mất tính thẩm mĩ, về sau có thể dẫn đến một số căn bệnh ngoài da khác.

Bệnh vảy nến á sừng là gì?

Bệnh vảy nến á sừng là từ dùng để chỉ một nhóm bệnh về da, và nó không được coi là một căn bệnh cụ thể. Đôi khi, bệnh vảy nến còn được gọi là bệnh viêm da cơ địa mùa đông do thường xuyên xuất hiện vào mùa đông. Nó có đặc điểm là làm cho da khô nứt nẻ, bong da tay, bong da chân, khô hay bong da ở gót chân.

Bệnh vảy nến á sừng

Bệnh vảy nến á sừng

Một số câu hỏi được đặt ra về nguyên nhân của bệnh vảy nến đó là: bệnh vảy nến có di truyền không? Bệnh vảy nến lây qua đường nào? Qua nhiều lần thử nghiệm và kiểm tra, các nhà khoa học đã chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến bệnh vảy nến ở trẻ em cũng như người lớn như sau:

- Do yếu tố di truyền: việc bố mẹ bị bệnh sau đó truyền sang cho con cũng không phải ít gặp.

- Do môi trường, khí hậu: Thời tiết hanh khô nhiệt độ thấp và môi trường đang ngày càng ô nhiễm là một trong những điều kiện thuận lợi cho bệnh vảy nến phát triển.

- Do tiếp xúc với hóa chất thường xuyên: dầu rửa bát, xà bông… là những vật dụng chúng ta sử dụng hàng ngày, tuy nhiên, đây lại chính là những sản phẩm chứa chất hóa học lớn, với kiềm tính nó có thể gây khô da, làm cho lớp sừng dày hơn và ngứa hơn.

Bệnh vảy nến có bị lây không và có chữa khỏi được không?

Từ các nguyên nhân gây bệnh được nêu ở trên chúng ta thấy được đây là mộ căn bệnh không phải là bệnh lây nhiễm. Tức là những câu hỏi như: bệnh vảy á vảy nên có lây không? Bệnh vảy nến á sừng có lây không?

Đều được khẳng định rằng nó không có khả năng lây nhiễm từ người sang người. Người bệnh vảy nến có thể sống chung với những người khác mà không lo có bất cứ sự lây nhiễm nào.

Bệnh vảy nến chữa như thế nào và có chữa khỏi được không?

Bệnh vảy nến nhẹ, bệnh vảy nến mủ, bệnh vảy nến thể mảng, bệnh vảy nến ở móng tay, bệnh vảy nến trên mặt… đều có thể chữa khỏi ngay tại nhà với một số bài thuốc dân gian đơn giản sau:

+ Dùng muối trắng hột: chúng ta sẽ sử dụng muối hột khi đi tắm. Bạn có thể hào tan một thùng nước ấm và 2 muỗng muối hột, chọn muối biển với độ mặn cao để có công dụng kháng viêm, diệt khuẩn tốt nhất.Sử dụng như nước tắm bình thường với tần suất khoảng 2 – 3 lần/tuần.

Dùng muối trắng hột chữa bệnh vảy nến

Dùng muối trắng hột chữa bệnh vảy nến

+ Dùng dầu dừa: da bạn sẽ mền hơn, các mảng vảy cũng không bong tróc nhiều nhờ có dầu dừa.  Mỗi tuần 2-3 lần, khi đi tắm xối cho ướt cơ thể, sau đó nhỏ 3-4 giọt dầu dừa ra tay và thoa lên khắp cơ thể. Massage cơ thể trong vòng 2-3 phút và để yên 10 phút rồi hãy tắm lại cho sạch.

+ Dùng lá trầu không, rau răm, muối hột: Đem khoảng 10 lá trầu và 20 ngọn rau răm rửa sạch, cho vào nấu chung với khoảng 2 lít nước cho sôi. Khi nước sôi cho vào thêm 1 muỗng muối hột. Pha nước đã đun ở trên thành nước ấm và tắm 2 – 3 lần/tuần.

Chữa bệnh vảy nến toàn thân với lá ớt

Chữa bệnh vảy nến toàn thân với lá ớt

+ Dùng lá ớt: lá ớt kết hợp với tinh ngà cạo từ lá tre, lá sống đời, thiên niên kiện là một bài thuốc rất hữu ích để chữa vảy nến. Dùng tất cả các nguyên liệu cho vào nồi với 2 lít nước, đun sôi kỹ, uống dần thay nước chè, uống chừng 3 ấm là bệnh đã khỏi hẳn.

Mắc bệnh vảy nến thì kiêng ăn gì?

Nhiều người bệnh lo ngại đặt ra câu hỏi: mắc bệnh vẩy nến nên kiêng ăn gì?

So với các bệnh khác, nhìn chung bệnh vẩy nến không có chế độ ăn đặc biệt. Tuy nhiên, theo lời khuyên của bác sỹ cũng nên hạn chế ăn một số thực phẩm như sau: thịt, sữa, trứng, tránh những thức ăn có men, các loại nước ngọt, trà đậm, cà phê, thuốc lá, những đồ cay nóng, mỡ, các loại đồ chiên xào, các chất kích thích như ớt, tiêu. Bên cạnh đó, bạn cũng nên hạn chế ăn những món nướng rán.

Bị bệnh vảy nến nên và không nên ăn gì?

Bị bệnh vảy nến nên và không nên ăn gì?

Những thực phẩm được khuyến khích sử dụng trong quá trình điều trị bệnh như:

+ Các loại trái cây như nho và bưởi, các loại đậu, quả hạch, mơ, nho khô, mận, ngũ cốc, cây đinh hương, cây quế.

+ Ngũ cốc, đậu lăng, lúa mì, đậu Hà Lan, cây bông cải xanh, cải bắp, giá và nước cam.

+ Cà rốt, rau lá xanh, quả mơ, xoài làm cho làn da khỏe mạnh hơn.

+ Thực phẩm chứa kẽm nhưu sò, ngũ cốc.

Với những mẹo vặt hữu ích mà chúng tôi đã chia sẻ ở trên, bạn đã có những bài thuốc điều trị bệnh vảy nến hiệu quả. Mặc dù là khó những không phải là không có cách chữa. Hy vọng bạn sẽ sớm thành công nếu không may mắc phải căn bệnh này.

Nguyễn Hòa